Răng cấm chỉ mọc 1 lần duy nhất và không phải thay thế răng sữa, răng đóng vai trò quan trọng đối với chức năng ăn nhai của cả hàm. Răng còn liên kết với các dây thần kinh quan trọng vì vậy một số trường hợp răng cấm bị mất khiến khuôn hàm bị méo, cùng tìm nhiều những thông tin quan trọng về chiếc răng này.
>>Xem thêm: tẩy trắng răng có đau không
Răng cấm hay còn gọi là răng số 6 |
Răng cấm là răng nào? Mọc sớm không?
Răng cấm hay còn gọi là răng số 6 là chiếc răng hàm nằm ngay sát chiếc răng số 7, nhiều người nghe đến đây lại nghĩ răng cấm là răng khôn. Nhưng không đúng đâu bạn nhé. Răng cấm là chiếc răng hàm đóng vai trò rất quan trọng trong việc ăn nhai, răng thường mọc trong độ tuổi từ 6-8 tuổi. Tham khảo thông tin mài răng bọc sứ có đau không từ trung tâm nha khoa uy tín.
Trên khuôn răng của mỗi người thông thường có 28 chiếc răng nhưng khi đến độ tuổi trưởng thành sẽ mọc thêm 4 chiếc răng khôn, tổng cộng là 32 chiếc.
Bao gồm 8 chiếc răng cửa, 4 chiếc răng nhanh, 8 chiếc răng tiền, 12 chiếc răng hàm– thì răng cấm là chiếc răng hàm nằm ngay sát răng tiền có chức năng chính khi ăn nhai.
Do răng cấm có vai trò cực kỳ quan trọng nên có lẽ vì lý do ấy mà ông bà ta gọi nó là răng cấm. Dù đau răng cấm nhưng cấm nhổ bỏ, cấm xâm lấn trừ khi bắt buộc.
Để biết thêm thông tin răng cấm là răng nào bạn nên đến thăm khám tại các trung tâm nha khoa để được bác sĩ chẩn đoán.
Biến chứng của răng cấm
Nếu răng khôn của bạn mọc bình thường, khít với các răng cối khác thì khi đó chiếc răng này có thể đóng vai trò răng hàm để thực hiện chức năng ăn nhai. Nếu chiếc răng khôn bị mọc lệch, mọc ngầm sẽ gây cho bạn cảm giác đau nhức, khó chịu và đi kèm theo là các dấu hiệu và các triệu chứng sau:
Răng bị viêm lợi trùm, viêm nướu
Khi răng khôn mọc lệch sẽ làm nhồi nhét thức ăn, lâu ngày làm cho nướu bị sưng đỏ, viêm quanh thân răng, sau đó sẽ tạo túi mủ, làm cứng hàm, bệnh nhân khó khăn trong việc há miệng,…. Khi tình trạng viêm nhiễm kéo dài sẽ gây phá huỷ xương xung quanh răng và các răng bên cạnh. Trong các trường hợp năng có thể gây nhiễm trùng huyết,..
Làm sâu răng bên cạnh
Khi chiếc răng khôn mọc lệch sẽ nghiêng và tựa vào răng kế bên, thức ăn khi bị kẹt vào đó sẽ khó vệ sinh, gây viêm nhiễm. Cuối cùng sẽ làm sâu chiếc răng này và răng bên cạnh. Bên cạnh đó chiếc răng cối thứ 2 hay còn gọi là răng số 7 có vai trò quan trọng trong quá trình ăn nhai nên cần được bảo vệ.
Nang thân răng do răng khôn mọc ngầm
Khi răng khôn mọc ngầm trong xương hàm có thể làm nhiễm khuẩn răng, gây chấn thương răng,.. tiến triển âm thầm trong xương hàm mà ta không hề hay biết. Trong trường hợp này, nếu không được điều trị kịp thời thì xương hàm sẽ bị tiêu xương dần, gây rụng răng và làm tăng nguy cơ gãy xương hàm. Khi chiếc răng khôn số 8 mọc lệch còn làm xô lệch răng bên cạnh, làm ảnh hưởng đến khớp cắn.
Có nên nhổ răng cấm không?
Đối với trẻ nhỏ
Khi răng cấm lung lay hoặc có dấu hiệu nong khỏi tổ chức quanh răng thì có thể tiến hành nhổ răng cấm cho trẻ. Tuy nhiên, việc này cần tiến hành ở một cơ sở nha khoa uy tín, tự nhổ răng cấm ở nhà có thể gây ra những biến chứng không tốt, như là:
Viêm nhiễm tại vị trí nhổ răng.
Răng cấm chưa rụng thì răng vĩnh viễn đã mọc lên, khiến răng mọc lệch.
Nhổ răng đau nhức khiến bé chán ăn, cơ thể mệt mỏi, học tập giảm sút.
Đối với người trưởng thành
Răng cấm do bị sâu rặng, viêm tủy nặng hoặc vỡ mẻ quá nhiều không thể khắc phục được thì nhổ răng cấm là điều cần thực hiện. Tuy nhiên, cần lưu ý sau khi nhổ răng cần tiến hành trồng răng giả để việc đảm bảo hoạt động ăn nhai và thẩm mỹ.
Bài viết được trích nguồn tại: https://taytrangrang304.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT