Răng bị gãy làm răng mất đi các chức năng ban đầu nên nếu không xử lý kịp thời chắc chắn sẽ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ răng miệng sau này. Vậy trong trường hợp răng bị vỡ nên xử lý như thế nào? niềng răng không mắc cài giá bao nhiêu?
Răng bị vỡ có nên nhổ bỏ chân răng? |
Răng bị vỡ có nên nhổ?
Răng bị vỡ có nên nhổ? bọc răng sứ giá bao nhiêu? Thường răng sâu lan rộng ra bên trong, nằm dưới lớp vỏ cứng bên ngoài. Vậy nên ngay cả khi răng bị sâu ở mức độ lớn thì khi nhìn từ bên ngoài thì răng vẫn còn giữ được hình dáng nguyên vẹn. Tuy nhiên, trường hợp răng sâu bị vỡ lớn, mất mô răng hoặc đã mất toàn phần thân răng thì nên đến nha khoa để bác sĩ tiến hành thăm khám và đưa ra phương pháp xử lý kịp thời.
- Trường hợp 1: Nếu qua xem xét bác sĩ sẽ nhận thấy việc nạo bỏ mô răng sâu nhưng vẫn còn lại phần mô răng thật thì sẽ điều trị theo hướng nạo vết sâu và chụp răng sứ để bảo tồn răng thật.
- Trường hợp 2: Nếu thăm khám mà bác sĩ nhận thấy việc nạo phần sâu răng chiếm hết mô răng thật và không thể nào tiếp tục khắc phục lại hình trên mô răng thì sẽ chỉ định nhổ bỏ chiếc răng để tránh biến chứng xấu gây nên các bệnh viêm chóp răng hoặc các bệnh nha chu.
Nhổ răng có nguy hiểm không?
Sau khi xác định răng bị vỡ có nên nhổ không, bác sĩ sẽ tiến hành việc nhổ răng cho bệnh nhân. Nhưng đây cũng là vấn đề khiến nhiều người lo lắng bởi có thể tác động gây đau đớn hoặc ảnh hưởng đến dây thần kinh. Nhưng với sự phát triển của nền nha khoa hiện đại, bạn không cần quá lo lắng với việc nhổ răng.
Bởi vì sự ra đời của công nghệ nhổ răng siêu âm đã khiến việc nhổ răng diễn ra nhẹ nhàng và nhanh chóng mà không để lại biến chứng gì. Công nghệ này sử dụng các thiết bị nhổ răng chỉ tác động đến mô cứng và các điểm tiếp xúc với bề mặt răng nên không gây tổn thương đến các mô mềm hay tổn thương đến xương răng.
Quy trình nhổ răng bằng sóng siêu âm
Bước 1: Thăm khám và tư vấn
Bác sĩ tiến hành thăm khám tổng quát khoang miệng và thực hiện một số xét nghiệm cơ bản về hình dạng, đặc điểm và vị trí của răng. Từ đó mới có thể xác định việc nhổ răng có làm ảnh hưởng đến các răng khác hay không.
Bước 2: Gây tê cục bộ
Bác sĩ tiến hành gây tê tại chỗ để bệnh bệnh không cảm thấy đau đớn hay ê buốt nào trong quá trình tiến hành nhổ răng bị vỡ.
Bước 3: Làm lung lay chân răng và nhổ
Trước hết răng sẽ được làm lung lay bằng cây nạy nha khoa. Sau đó, bác sĩ dùng kìm chuyên dụng nhổ răng rời ra khỏi tổ chức răng hàm. Nếu răng hàm hoặc răng khôn có nhiều chân thì buộc phải cắt bỏ chân răng trước khi nhổ.
Bước 4: Cầm máu và hẹn lịch khám
Bác sĩ tiến hành đặt kềm co mạch để cầm máu cho bệnh nhân. Trong 24h tiếp, bệnh nhân không được chải răng ở vùng răng mới nhổ và không được hút thuốc hoặc ăn thức ăn cay nóng. Đồng thời bệnh nhân được bác sĩ kê đơn thuốc giảm đau và hướng dẫn chăm sóc răng sau nhổ tại nhà.
Với những lời giải đáp mà chúng tôi chia sẻ trên đây về vấn đề răng bị vỡ có nên nhổ. Mong rằng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cùng kinh nghiệm hữu ích giúp cho việc chăm sóc và bảo vệ răng miệng tốt hơn.
Bài viết được trích nguồn tại: https://dichvuniengranglechlac.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT